Kiểm tra nhanh 9 Cơ bản (08/08/2023)

GV PHỤ TRÁCH  ĐẠI SỐ - CHƯƠNG II - BÀI 2
LÊ KHÁNH HUY NGÀY ÔN TẬP: 08/08/2023
(Email: huytpthcs@gmail.com) Thời gian: 45 phút, gồm có 30 câu trắc nghiệm

       

Câu 1. Chọn đáp án đúng nhất. Hàm số ${y}={ax}+{b}$ là hàm số bậc nhất khi




Câu 2. Chọn đáp án đúng nhất. Với ${a}\neq 0$ hàm số ${y}={ax}+{b}$ là hàm số




Câu 3. Chọn đáp án đúng nhất. Hàm số ${y}={ax}+{b}$ là hàm số đồng biến khi




Câu 4. Chọn đáp án đúng nhất. Hàm số ${y}={ax}+{b}$ là hàm số nghịch biến khi




Câu 5. Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc nhất?




Câu 6. Hàm số nào dưới đây \textbf{không} là hàm số bậc nhất?




Câu 7. Trong các hàm số ${y}=5$, ${y}=\dfrac{{x}}{2}+1$, ${y}={x}^3+2 {x}+1$, ${y}=\dfrac{1}{{x}}+2$, ${y}=3 {x}$, có bao nhiêu hàm số là hàm số bậc nhất?




Câu 8. Tìm $m$ để hàm số $y=\sqrt{2-m}x+1$ lầ hàm số bậc nhất.




Câu 9. Tìm ${m}$ để hàm số ${y}=\dfrac{1}{\sqrt{2 {m}-3}}{x}+{m}$ là hàm số bậc nhất.




Câu 10. Tìm ${m}$ để hàm số ${y}=\dfrac{m+1}{m-2} {x}+2 {m}-3$ là hàm số bậc nhất.




Câu 11. Hàm số ${y}=\dfrac{3 {m}}{1-2 m}{x}-5$ là hàm số bậc nhất khi và chỉ khi




Câu 12. Hàm số nào sau đây là hàm số \textbf{nghịch biến}?




Câu 13. Trong các hàm số ${y}=-3 {x}+2$, ${y}=-\dfrac{1}{3}(-{x}+1)$, ${y}=6-\dfrac{{x}}{2}$, ${y}=-(1-2 {x})$ có bao nhiêu hàm số nghịch biến?




Câu 14. Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất và đồng biến?




Câu 15. Hàm số nào sau đây là hàm số đồng biến?




Câu 16. Cho hàm số ${y}=(8-4 {m}) {x}+5$. Tìm ${m}$ để hàm số là hàm số nghịch biến.




Câu 17. Với giá trị nào của ${m}$ thì hàm số ${y}=\dfrac{{m}-1}{{m}^2+2 {m}+2}{x}-5$ lâ hàm số nghịch biến?




Câu 18. Cho hàm số $y=\left(\dfrac{m}{2}-3\right) x+m+1$. Tìm $m$ để hàm số là hàm số nghịch biến.




Câu 19. Cho hàm số ${y}=5 {mx}-2 {x}+{m}$. Tìm ${m}$ để hàm số là hàm số đồng biến.




Câu 20. Cho hàm số ${y}=\left(-2 {m}^2+4 {m}-5\right) {x}-7 {m}+5$ là hàm số đồng biến khi




Câu 21. Cho hàm số ${y}=\left({m}^2-1\right) {x}+5 {m}$. Tìm ${m}$ để hàm số là hàm số đồng biến trên $\mathbb{R}$.




Câu 22. Cho hàm số ${y}=\sqrt{{m}^2+3}\cdot {x}+1$. Kết luận nào sau đây là đúng?




Câu 23. Cho hàm số ${y}=\left(\dfrac{2+\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}+\dfrac{2-\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}}\right) {x}-5$. Kết luận nào sau đây là đúng?




Câu 24. Cho hàm số ${y}=(\sqrt{{m}-3}-2) \cdot {x}-{m}$. Giá trị nguyên nhỏ nhất của ${m}$ để hàm số đồng biến là




Câu 25. Cho hàm số $y=\left(5-\sqrt{5-m}\right) x+m+2$. Với giá trị nguyên lớn nhất của $m$ để hàm số nghịch biến là




Câu 26. Với giá trị nào của ${m}$ thì hàm số ${y}=(3 {m}-1) {mx}+6 {m}$ là hàm số bậc nhất.




Câu 27. Với giá trị nào của ${m}$ thì hàm số ${y}=\left({m}^2-9 {m}+8\right) {x}+10$ là hàm số bậc nhất?




Câu 28. Cho hàm số $y=\left(a^2-4\right) x^2+(b-3 a)(b+2 a) x-2$ là hàm số bậc nhất khi




   Số câu đúng   

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đề ôn tập số 1

Đề ôn tập số 2

Đề ôn tập số 5